Cuối cùng thì “Mùa hè không tên” cũng đã ra mắt trong một ngày thu là đà trên ngọn cây trước ngõ. Đó là truyện dài mới tinh của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, vừa lên kệ hôm tuần trước. Tại sao lại “không tên” thì “Tôi định gọi nó […]
Đọc tiếpThẻ: sách
[Sách] Việt Nam – hôm nay và ngày mai (Trần Văn Thọ, Nguyễn Xuân Xanh – chủ biên)
Nhân dịp tác phẩm “Việt Nam hôm nay và ngày mai” của GS.TS Trần Văn Thọ và TS Nguyễn Xuân Xanh được trao giải Sách hay 2022, hạng mục sách “Nghiên cứu” do Viện IRED, Dự án Khuyến đọc Sách hay và Sáng kiến OpenEdu tổ chức. Trong quá trình trăn […]
Đọc tiếp[Sách] Ký ức theo dòng đời (Phan Chánh Dưỡng)
Lúc mới ra trường, tui từng đi chào mời các tiểu thương ở Chợ Lớn vào kinh doanh tại Trung tâm Thương mại Quy Nhơn. Hồi đó các cô nhìn tui cười cười xong từ chối cái rột. Với họ, cho dù TTTM đã được bảo chứng về khả năng […]
Đọc tiếp[Sách] Cái Tết của Mèo con (Nguyễn Đình Thi)
“Cuộc phiêu lưu kì lạ của Karik và Valia”, “Dưới tán lá rừng”, “Ở nơi biển cả”, “Cái Tết của Mèo con” là những câu chuyện ấn tượng với tui nhiều đến nỗi, sau này câu chữ cũng bị ảnh hưởng. Thậm chí bây giờ, khi đọc “Phù thủy xứ […]
Đọc tiếp[Sách] Dưới tán lá rừng (Hoàng Xuân Vinh)
Hồi nhỏ, nhà có một kho sách. Nói cho oách thế thôi chứ đó chỉ là căn phòng bé xíu chừng 3.5m2, chứa toàn sách là sách. Mình hay chui vào đấy, lục lọi tìm những quyển giấy đen xỉn, nhiều tờ bìa đã bị mọt ăn rồi ngồi nhấm […]
Đọc tiếp[Sách] Những cuộc phiêu lưu kì lạ của Karik và Valia (Yan Larri)
“Những cuộc phiêu lưu kỳ lạ của Karik và Valia là một tiểu thuyết nổi bật dành cho thiếu nhi của nhà văn Nga – Yan Leopoldovich Larri (1900-1977), xuất bản năm 1937. Năm 1978, tác phẩm đã được chuyển thể thành phim điện ảnh với nhiều kỹ xảo ấn […]
Đọc tiếp[Sách] Tư duy kinh tế Việt Nam 1975 – 1989 (Đặng Phong)
Sinh ra đầu 8X, tôi đã có khoảng thời gian sống chung với bao cấp. Có người bảo rằng, dân thành phố, làm gì có khổ mà biết. Ừ, ấn tượng về thời kỳ đó trong tôi chả thấy khổ mà chỉ vui ơi là vui. Sáng sáng được phát […]
Đọc tiếp